Làm nghề nói nhiều bị khàn tiếng thì chỉ còn cách bỏ nghề, làm sao để khắc phục?

“Mình có đi khám ở bệnh viện và bác sĩ kết luận rằng mình bị hạt xơ dây thanh, kích thước vừa và nhỏ nên chưa cần mổ. Bác sĩ có khuyên mình rằng cần hạn chế nói, tuy nhiên công việc này phải nói liên tục với cường độ cao. Lâu dần thì giọng nói trở lên tồi tệ hơn, thậm chí nhiều hôm mình không thể lên lớp đứng dạy được. Cuối cùng mình đành phải xin nghỉ việc...”


Khản tiếng là nỗi đau thầm kín của nhiều thầy cô giáo, đơn giản vì giọng nói là công cụ để thầy cô truyền đạt kiến thức cho học trò. Khản tiếng giai đoạn đầu nếu chủ quan không điều trị sẽ khiến tình trạng bệnh nặng dần, thậm chí phải bỏ nghề như cô giáo Tô Thị Hương ở Hưng Yên.

Nhớ lại chuỗi ngày bị mất tinh thần vì khản tiếng, cô Hương chia sẻ: “Mình bị khản giọng từ ngày học cấp 2, nhưng chỉ nghĩ do thời tiết thay đổi và nói nhiều nên dẫn đến bị viêm họng và khản tiếng. Bình thường mình chỉ cần ít nói và chú ý hơn vào mùa đông thì sẽ đỡ, nên tình trạng cổ họng của mình thuyên giảm. Mình chủ quan không đi khám bệnh, cho đến khi đi dạy ở một trường mầm non song ngữ, bạn bè trêu là chỉ cần nghe mình nói thôi cũng đã thấy mệt rồi, huống chi đi dạy tiếng Anh. Công việc này đòi hỏi mình phải nói cả ngày với cường độ nói cao và phát âm chuẩn, cho nên mỗi khi đi làm về, cổ họng rất đau rát, có những hôm thậm chí bị tắt tiếng.”

Tình trạng khản tiếng ngày càng nặng khiến cô Hương càng thấy mệt mỏi, giao tiếp với học sinh và mọi người xung quanh gặp khó khăn nên cô đã đi khám ở bệnh viện. Nguyên nhân gây khản tiếng là do hạt xơ thanh quản và cần phải hạn chế nói. Cô Hương đã quyết định nghỉ việc tại trường mầm non song ngữ và chuyển về trung tâm gần nhà để giảm cường độ nói. Cô cũng thử nhiều biện pháp khác nhau như uống nước gừng, ngậm chanh ngâm mật ong nhưng không thấy đỡ.

Cuối cùng, cô Hương cũng đã tìm được giải pháp hiệu quả cho mình, cô vui mừng: “Mình bắt đầu sử dụng Chilidol từ đầu tháng 7, mình sử dụng theo đúng liệu trình được tư vấn mỗi ngày uống 2 lần, mỗi lần 2 viên và khi đau rát họng hoặc khản tiếng sẽ ngậm thêm 1 viên. Dùng xong mình cảm thấy hiệu quả và có thể tiếp tục công việc giảng dạy bình thường.”

Thật hạnh phúc vì cô giáo Tô Thị Hương đã lấy lại được giọng nói trong, khỏe. “Mình sẽ duy trì sử dụng Chilidol đều đặn hàng ngày để đảm bảo công việc của mình được thuận lợi nhất. Anh chị nào bị khản tiếng hãy thử tìm hiểu về Chilidol xem nhé!”

Nói về Chilidol, Tiến sĩ, Lương y Nguyễn Hoàng phân tích: “Kha tử chứa nhiều hợp chất tanin có tác dụng kháng khuẩn, đồng thời có tác dụng thu liễm. Trong Chilidol còn chứa các dược liệu khác như liên kiều, nó như một kháng sinh thực vật, nên khi bị khản tiếng kèm theo viêm họng, sưng họng, kết hợp với liên kiều rất tốt. Ngoài ra cát cánh chứa hoạt chất saponin có tác dụng chống viêm, trừ đờm. Dùng cam thảo vừa dẫn thuốc, vừa trừ đờm, chữa ho.”


Chilidol có tác dụng như thế nào?

  • Chilidol kết hợp kha tử, liên kiều theo tỷ lệ thích hợp giúp hiệp đồng tăng cường tác dụng nhờ đó đẩy lùi viêm họng, khản tiếng. 

  • Bổ sung thêm cát cánh, xuyên khung và cam thảo bắc để ngăn ngừa ho, đau rát họng và các biến chứng khác đường hô hấp.

Chilidol có 5 ưu điểm vượt trội đem lại hiệu quả sử dụng cao, an tâm cho người sử dụng:

  • Thành phần chính trong Chilidol là Kha tử - Vị dược liệu duy nhất có tác dụng chữa khản tiếng, mất tiếng được ghi trong Dược điển Việt Nam.

  • Được nghiên cứu kỹ lưỡng từ 100% dược liệu, an tâm khi sử dụng.

  • Tiện lợi với khả năng sử dụng 2 trong 1: Có thể kết hợp giữa ngậm và uống để cải thiện tình trạng khản tiếng.

  • Chilidol được hàng ngàn thầy cô giáo tin tưởng và sử dụng, bạn đồng hành không thể thiếu trong quá trình dạy học.

  • Chilidol không có thành phần nào ảnh hưởng tới chức năng của dạ dày, thậm chí nếu dùng trước bữa ăn sẽ cho kết quả tốt hơn nên người bị đau dạ dày yên tâm sử dụng.


Nhận tư vấn miễn phí
*Bạn muốn nhận tư vấn miễn phí từ chuyên gia?
*Vui lòng đăng ký tại form dưới đây, mọi thông tin của sản phẩm sẽ được chuyên gia giải đáp một cách cụ thể trong thời gian sớm nhất